thời gian làm việc
img-banner11

8h - 20h

Tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày nghỉ lễ

thông tin liên hệ
da-khoa-quoc-te-sai-gon

221A Nguyễn Thị Minh Khai, P.Nguyễn Cư Trinh, Quận 1, TP.HCM

hotline 038 558 1111
nhập số điện thoại

Bạn vui lòng để lại số điện thoại. Tư vấn viên của chúng tôi sẽ gọi lại cho bạn ngay khi nhận được

Tiểu buốt, tiểu rắt là dấu hiệu của bệnh gì ?

  • Admin
  • 11:13 29/07/2017
  • 163 lượt xem
  • Bình luận

Virus, nấm, khuẩn Chalamydia, Trichomonas, tụ cầu khuẩn, vi khuẩn Enterococcus, các loại vi khuẩn bạch hầu, vi khuẩn Gram âm…là những tác nhân gây nhiễm trùng đường tiểu với triệu chứng điển hình là tiểu buốt, tiểu rắt. Tiểu buốt, tiểu rắt có nguy hiểm không và mức độ nguy hiểm như thế nào lại tùy thuộc vào nguyên nhân và mức độ bệnh lý mà mỗi người gặp phải.

Tiểu buốt, tiểu rắt không chỉ đơn thuần là một triệu chứng bất thường về tiểu tiện mà nó còn là dấu hiệu cảnh báo mọi người đang gặp phải những bệnh lý nam khoa – phụ khoa nguy hiểm.

Tiểu buốt tiểu rắt là dấu hiệu của những bệnh nguy hiểm dưới đây

Tiểu buốt tiểu rắt

Tiểu buốt tiểu rắt do mắc bệnh lậu

Bệnh lậu là bệnh lý phổ biến do song cầu khuẩn lậu gây ra tại cơ qua sinh dục ở cả nam và nữ giới, gây tác động trực tiếp đến bộ phận sinh dục của người bệnh.  Ban đầu bệnh thường gây ngứa ngáy âm ỉ tại bộ phận này; sau đó sẽ xuất hiện tình trạng nổi hột, mẩn đỏ, lở loét và đau rát dữ dội, đặc biệt là khi tiểu tiện và quan hệ tình dục, tiểu buốt, tiểu rắt, miệng sáo sưng đỏ…

Tiểu buốt tiểu rắt do mắc bệnh viêm niệu đạo

Bệnh nhân sẽ xuất hiện tình trạng tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu, thậm chí còn xuất hiện triệu chứng chảy mủ mỗi khi đi tiểu tiện. Viêm niệu đạo là tình trạng nhiễm trùng thường gặp do các tác nhất như vi khuẩn E.coli, Chlamydia, Trachomatis và khuẩn cầu lậu gây nên

Tiểu buốt, tiểu rắt do mắc bệnh viêm tuyến tiền liệt

Viêm tuyến tiền liệt là bệnh khá phổ biến ở nam giới trong độ tuổi sinh sản và tuổi trung niên. Dựa vào nguyên nhân mà bệnh được chia làm 3 loại cụ thể sau: Viêm cấp tính do vi khuẩn, viêm mãn tính do vi khuẩn và viêm không do vi khuẩn.

Nam giới mắc viêm tuyến tiền liệt không chỉ tiểu buốt, tiểu rắt, đau buốt khi tiểu hoặc đau ran cả vùng bụng dưới mà còn có thể đau lưng, đau háng, nhức nhối dương vật, tinh hoàn và xuất tinh sớm

Tiểu buốt, tiểu rắt do mắc bệnh phì đại tuyến tiền liệt

Phì đại tuyến tiền liệt là bệnh lý xuất hiện chủ yếu ở nam giới độ tuổi trung niên và người già. Người trẻ rất hiếm khi mắc phải bệnh lý này. Sự phì đại của tuyến tiền liệt vô tình gây chèn ép lên niệu đạo khiến nam giới rơi vào tình trạng tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu nhiều lần trong ngày, tiểu đêm nhiều,…Bệnh kéo dài còn khiến cho bàng quang bị ảnh hưởng.

Tiểu buốt, tiểu rắt do mắc bệnh viêm bàng quang

Viêm bàng quang là tình trạng bàng quang bị nhiễm khuẩn khiến cho người bệnh không chỉ tiểu buốt, tiểu rắt mà còn đau tức vùng xương mu. Viêm bàng quang kéo dài không được điều trị kịp thời không chỉ gây viêm thận, viêm đường tiết niệu mà còn có thể gây tổn thương thận vĩnh viễn.

Tiểu buốt tiểu rắt do mắc bệnh viêm âm đạo (ở nữ)

Viêm âm đạo là tình trạng viêm nhiễm  ở âm đạo của chị em phụ nữ do vi khuẩn, nấm, trùng roi…gây ra tình trạng ngứa âm đạo, khí hư ra nhiều kèm mùi hôi khó chịu, đau khi quan hệ, tiểu buốt, tiểu rắt,…

Tiểu buốt, tiểu rắt do bí tiểu

Ở độ tuổi 50-60, mọi người thường đứng trước nguy cơ mắc chứng bí tiểu. Đây là hệ quả của các bệnh u tuyến tiền liệt chèn ép, sỏi niệu đạo, chấn thương cột sống…gây nên, khiến người bệnh luôn có cảm giác đau tức bụng, muốn đi tiểu nhưng khi tiểu lại tiểu được rất ít, nước tiểu nhỏ giọt nên phải đi tiểu nhiều lần

Bí tiểu lâu ngày sẽ dẫn tới căng trướng toàn bộ hệ tiết niệu, viêm nhiễm tiết niệu ngược dòng và suy thận. Khi đó sẽ rất nguy hiểm đến tính mạng.

(*) Lời khuyên của chuyên gia Nam khoa Hà Văn Hương

Bên cạnh việc điều trị sớm ngay khi nhận thấy những triệu chứng tiểu tiện bất thường nam giới cũng nên thay đổi một số thói quen trong sinh hoạt để phòng tránh tình trạng tiểu buốt, tiểu rắt lặp lại, hạn chế nguy cơ mắc các bệnh viêm nhiễm nam khoa xảy ra bằng cách: Sinh hoạt điều độ, điều chỉnh tâm trạng và áp lực hợp lý sẽ duy trì được độ kiềm nhẹ, tránh được chứng tiểu nhiều lần, có chế độ ăn uống hợp lý sẽ tránh được việc cơ thể phải hấp thụ lượng axit quá lớn, thường xuyên vận động giúp cho việc đào thải các chất dư thừa tốt nhất; Tránh hút thuốc, uống rượu bia .

Đối tác truyền thông của Đa Khoa Quốc Tế HCM

  • da-khoa-quoc-te-221
    da-khoa-quoc-te-222
  • da-khoa-quoc-te-223
    da-khoa-quoc-te-224
  • da-khoa-quoc-te-225
    da-khoa-quoc-te-226
  • da-khoa-quoc-te-227
    da-khoa-quoc-te-228
  • da-khoa-quoc-te-229
    da-khoa-quoc-te-111
  • da-khoa-quoc-te-1111
    da-khoa-quoc-te-11
  • da-khoa-quoc-te-hcm
    da-khoa-quoc-te-hcm-221
  • da-khoa-quoc-te-211
    da-khoa-quoc-te-11111
  • da-khoa-quoc-te-2112
    da-khoa-quoc-te-1122
  • da-khoa-quoc-te-123
    da-khoa-quoc-te-1123
  • da-khoa-quoc-te-1234
    da-khoa-quoc-te-1232
  • da-khoa-quoc-te-tphcm
    da-khoa-quoc-te-tphcm111
Hình ảnh phòng khám

Click Ngay